Giấy chứng nhận ĐKKD và GPKD

 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và Giấy phép kinh doanh là 2 loại giấy khác nhau. Nhiều người vẫn nhầm lẫn giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy phép kinh doanh với nhau. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy phép kinh doanh khác nhau như thế nào? Bài viết dưới đây của Kế Toán Thiên Luật Phát sẽ giúp bạn phân biệt rõ hai loại giấy này!

Định nghĩa giấy chứng nhận ĐKKD và GPKD

Theo khoản 12 Điều 4 – Luật Doanh Nghiệp 2020:

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:  là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp.

Giấy phép kinh doanh được cấp sau giấy chứng nhận đăng ký giấy phép kinh doanh.

Follow me at:

https://www.pinterest.com/giaychungnhandkkdvagpkd/_saved/

https://vimeo.com/giaychungnhandkkdvagpkd

https://www.twitch.tv/giaychungnhandkkdvagpkd/about

https://giaychungnhandkkdvagpkd.mystrikingly.com/

https://sketchfab.com/giaychungnhandkkdvagpkd

https://openlibrary.org/people/giaychungnhandkkd

https://5fdafdc571f4d.site123.me/

https://pubhtml5.com/homepage/vzyu

https://en.gravatar.com/giaychungnhandkkdvagpkd

https://community.boostmobile.com/t5/user/viewprofilepage/user-id/188320

https://cycling74.com/author/5fdb03de4cf2ee6cb6366a56

Ý nghĩa pháp lý của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và GPKD

Giấy chứng nhận ĐKDN và GPKD có ý nghĩa và tác dụng khác nhau, cụ thể như sau:

Ý nghĩa của giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Giấy chứng nhận ĐKDN là giấy chứng nhận của cơ quan hành chính công Nhà nước. Khi được cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp là đã xác lập một tổ chức kinh doanh. Lúc này tư cách của chủ thể kinh doanh đã có nhiều sự thay đổi so với cá nhân kinh doanh. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là nghĩa vụ của Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tên doanh nghiệp, tên thương mại.

Ý nghĩa của giấy phép kinh doanh: giấy phép kinh doanh là sự chứng nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với chủ thể kinh doanh đủ điều kiện. Tính chất ở đây là quyền cho phép (theo cơ chế xin – cho).

Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và GPKD

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và GPKD có điều kiện cấp khác nhau. Hiểu rõ điều kiện cấp của mỗi loại thủ tục để đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng khi bắt đầu kinh doanh.

Bài viết liên quan:

giay phep dang ky kinh doanh

giay dang ky kinh doanh

giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

giấy đăng ký kinh doanh

giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Điều kiện cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Theo Điều 27 của Luật Doanh Nghiệp 2020 quy định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì:

Doanh nghiệp được cấp giấy đăng ký doanh nghiệp khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

a) Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh;

b) Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định tại các điều 37, 38, 39 và 41 của Luật Doanh Nghiệp 2020;

c) Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ;

d) Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về phí và lệ phí.

Đối với trường hợp Giấy đăng ký kinh doanh bị mất, bị hư hỏng hoặc bị hủy hoại dưới hình thức khác, doanh nghiệp được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.

Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh

Tùy từng ngành, nghề kinh doanh có điều kiện cụ thể mà Pháp luật quy định Điều kiện về việc cấp giấy phép kinh doanh sẽ khác nhau.

Ví dụ: Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phải đáp ứng đủ những điều kiện được quy định tại Điều 31 Luật du lịch và Điều 3 Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL.

Nhận xét